Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4

Thể thao 2025-04-07 00:38:23 6798
èophạtgócBrightonvsAstonVillahngàthứ hạng của man utd   Nguyễn Quang Hải - 02/04/2025 07:17  Kèo phạt góc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2001/06/2023%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên

Có được một căn nhà 1 triệu bảng (29 tỷ đồng) mà chi phí bỏ ra chỉ 2 bảng (58.000 đồng) nghe qua như một điều không tưởng. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có cơ hội để thực hiện điều đó bằng cách bỏ ra 2 bảng Anh mua vé xổ số trên trang web Winyourdream.com để có cơ hội giành quyền sở hữu ngôi nhà tuyệt đẹp và cổ kính có tên là Tudor Mansion Coles Hall.

{keywords}
Ngôi nhà được xây từ thế kỷ 16 mang nét kiến trúc cổ kính.

Tudor Mansion Coles Hall là một ngôi nhà nằm trên thửa đất rộng 20.000m2 ở Mayfield, East Sussex (Anh), cách London 1 tiếng đi tàu.

Ngôi nhà có từ thế kỷ 17 với cảnh quan xung quanh đẹp, những bãi cỏ xanh ngắt. Công trình được xây dựng từ thời trung cổ dưới thời vua Henry VII, có nhiều nét cổ kính và vẻ đẹp tự nhiên. Bên ngoài có các bậc đá dẫn vào nhà, bên trong có phòng ăn sang trọng, nhà bếp rộng rãi và cửa mở ra bãi cỏ phía sau. Khuôn viên xung quanh có đủ không gian ngoài trời để tổ chức các bữa tiệc. Điện của ngôi nhà được lấy từ các tấm pin năng lượng mặt trời, sau nhà còn có một khu vườn. 

{keywords}
Bên trong có phòng ăn sang trọng.

Thậm chí, có phần thưởng trị giá 5000 bảng Anh (145 triệu đồng) cho người có nhiều chia sẻ về cuộc thi này trên mạng xã hội giúp tăng số lượng vé xổ số bán ra.  Chủ nhân ngôi nhà cho biết, một phần tiền thu được từ bán xổ số khoảng 100.000 bảng sẽ được trích để làm từ thiện giúp đỡ các gia đình gặp khó khăn. 

Chương trình kết thúc trong ngày 20/7 và công bố người chiến thắng, sở hữu ngôi nhà vào ngày 24/7 sau lễ rút thăm. 

{keywords}
Lò sưởi cổ kính trong nhà.

Trước khi chương trình kết thúc vào ngày 20/7, vé xổ số được bán rất chạy. Những người điều hành chương trình hi vọng sẽ bán được 590.000 vé. Nếu không đạt được mục tiêu này, người chiến thắng sẽ được nhận 80% số tiền từ tiền bán vé. Nếu số lượng vé bán ra đúng như kỳ vọng, phần trích cho từ thiện sẽ lên đến 150.000 bảng. 

{keywords}
Chủ nhân ngôi nhà.
{keywords}
Một phần tiền thu được từ bán xổ số sẽ được ủng hộ từ thiện.
{keywords}
Ngôi nhà nằm trên thửa đất hơn 20.000m2.
{keywords}
Xung quanh có không gian rộng với màu xanh ngắt.
{keywords}
Chương trình mở bán xổ số cơ hội sở hữu nhà kết thúc ngày 20/7.
{keywords}
Danh tính người may mắn sẽ được công bố vào ngày 24/7

Kim Ngân  (Theo MyLondon)

Bát nháo mua bán condotel, Bộ Công an kiến nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc

Bát nháo mua bán condotel, Bộ Công an kiến nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc

Theo Bộ Công an việc mua bán condotel diễn ra phức tạp, nhiều địa phương không quản lý được hoặc buông lỏng, nhiều chủ đầu tư mở bán chưa đủ điều kiện, rủi ro cho người mua nhất là khi không thực hiện được cam kết phát sinh tranh chấp…

">

Chi 60 nghìn đồng nhận nhà 29 tỷ

{keywords}Việc các địa phương ban hành, cập nhật mã định danh cơ quan, tổ chức nhằm phục vụ việc gửi nhận văn bản điện tử cũng như sử dụng các ứng dụng thuộc hệ thống chính quyền điện tử (Ảnh minh họa: baodanang.vn)

"Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn TP.Đà Nẵng” và “Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị phục vụ trao đổi văn bản điện tử thông qua các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” đều được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của Bộ TT&TT tại Thông tư 10 ngày 1/4/2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc mã định danh và định dạng gói tin phục vụ kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QCVN 102:2016/BTTTT).

Cụ thể, với Cao Bằng, theo danh mục mới ban hành, bên cạnh 2 mã định danh cấp 1 của Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Cao Bằng là 000.00.00.K14 và 000.00.00.H14, còn có 51 mã định danh cấp và 586 mã định danh cấp 3.

Quyết định của UBND tỉnh Cao Bằng nêu rõ, mã định danh mới được ban hành phục vụ trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan, đơn vị thông qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành. Trong trường hợp chia tách, sáp nhập, giải thể hoặc sửa đổi, bổ sung mã định danh các đơn vị trực thuộc, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm báo cáo về Sở TT&TT tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh.

Đối với Đà Nẵng, mã định danh của UBND TP.Đà Nẵng là 000.00.00.H17. Bên cạnh đó, danh mục cũng quy định cụ thể mã định danh của 47 đơn vị cấp 2; 489 đơn vị cấp 3 và 6 đơn vị cấp 4 trong hệ thống các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn Đà Nẵng.

Quyết định của UBND TP.Đà Nẵng cho hay, mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương dùng để định danh các ứng dụng thuộc Hệ thống thông tin chính quyền điện tử thành phố gồm: phần mềm quản lý văn bản và điều hành; một cửa điện tử; cổng dịch vụ công trực tuyến; lưu trữ điện tử và kết nối với Trục liên thông văn bản quốc gia, chia sẻ dữ liệu. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, địa phương sử dụng mã định danh này cho các ứng dụng khác (nếu có).

Trong trường hợp thành lập mới, chia tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên hoặc đổi cơ quan chủ quản các cơ quan, đơn vị, địa phương, Sở Nội vụ Đà Nẵng có trách nhiệm thông báo về Sở TT&TT để tổng hợp. Sở TT&TT có trách nhiệm cập nhật mã định danh cơ quan theo quy chuẩn QCVN 102:2016/BTTTT và báo cáo cho Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT và UBND thành phố cùng các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan.

Trong thời gian qua, cùng với các bộ, ngành và các tỉnh, thành khác trong cả nước, Cao Bằng và Đà Nẵng đã và đang thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử qua Trục liên thông văn bản quốc gia, theo đúng quy định tại Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.

Trục liên thông văn bản quốc gia được Thủ tướng Chính phủ bấm nút khai trương ngày 12/3/2019 phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước. 

Theo báo cáo của Bộ TT&TT về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ đến tháng 5/2019, trong thời gian từ ngày 12/3/2019 đến ngày 19/5/2020, đã có tổng số 475.308 văn bản điện tử gửi và 1.395.532 văn bản điện tử nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia.

Hiện các tổ chức chính trị - xã hội (bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) đang triển khai để kết nối liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với các cơ quan, tổ chức khác qua Trục liên thông văn bản quốc gia.

M.T

Trình Thủ tướng quy định mã định danh điện tử cơ quan, tổ chức trong tháng 10/2019

Trình Thủ tướng quy định mã định danh điện tử cơ quan, tổ chức trong tháng 10/2019

ictnews Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ TT&TT tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành cơ quan, hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2019 quy định mã định danh điện tử cơ quan, tổ chức đảm bảo thống nhất, hiệu quả.

">

Đà Nẵng, Cao Bằng cập nhật mã định danh cơ quan nhà nước phục vụ gửi nhận văn bản điện tử

{keywords}
Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt. 

Đơn cử như mới nhất, anh Đỗ Quang Tú ở Phùng Hưng, Hoàn Kiếm,  Hà Nội cũng vừa săn mua được một chiếc Honda SH 150i đời cũ 2008 nhưng còn rất mới.

An Tú cho biết, chiếc xe đăng ký lần đầu từ năm 2009 nhưng đến nay mới chỉ lăn bánh khoảng 1.300km. Cùng vì thế ngoại hình xe từ trong ra ngoài đều mới cứng đến bất ngờ.

“Tôi phải khẳng định là chiếc SH 150cc 2008 này mới nhất thị trường Việt hiện nay. Hiếm có chiếc nào sánh bằng”, anh Tú nói.

Quan sát ngoại hình xe với lớp nilon vẫn dán từ lúc mới mua vừa bóc ra với sơn mới tinh không có một vết xước nhỏ. Cặp lốp Dunlop còn gai cao su và date theo xe, ốc trục chưa tháo thì có thể thấy chủ cũ của xe đã gìn giữ cẩn thận như thế nào.

Bên cạnh đó, việc chiếc xe sở hữu màu sơn độc hiếm Sôcôla (chỉ duy nhất SH đời 2008 có) nên giá xe theo anh Tú cho biết không hề rẻ lên đến 11.000 USD (khoảng hơn 250 triệu đồng) và chỉ ai đam mê thích sưu tầm mới có thể chịu chi.

Theo tìm hiểu, mức giá này hiện cao gấp 3-4 lần so với giá SH 150cc 2008 hàng nguyên bản trên thị trường xe cũ. Và…  cao gấp 2,5 lần so với giá xe đời mới 2021 hiện là 96 triệu đồng.

Ở đời 2008, 2009, SH sử dụng động cơ 4 kỳ, phun xăng điện tử, làm mát bằng dung dịch và có dung tích thực 152,7cc với hộp số tự động vô cấp, khởi động điện, có công suất tối đa 15,5 mã lực tại 8.500 vòng/phút, mômen xoắn cực đại 14 Nm tại 7.000 vòng/phút.

Một số hình ảnh chi tiết của xe:

{keywords}
Ngoại hình xe còn rất mới. 
{keywords}

Tổng thể dáng xe Honda SH 150i đời 2008 màu siêu độc. 

 

{keywords}
Xe mới chạy chỉ 1.300km sau 12 năm đăng ký lần đầu. 
{keywords}

Vừa mới được lột lớp nilong bên ngoài cho thấy lớp sơn bóng mượt bên trong của xe. 

 

{keywords}
Yên xe mới nhẵn. 
{keywords}


 

{keywords}
Bộ lốp mới cứng còn gai cao su. 

 Chi Bảo

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Honda Cub C125 biển số Vip chưa đổ xăng giá hơn 300 triệu đồng

Honda Cub C125 biển số Vip chưa đổ xăng giá hơn 300 triệu đồng

Cho rằng Honda Cub C125 tương lai sẽ hiếm hàng và được săn mua nhiều, anh Đỗ Quang Tú đã quyết định chi hơn 300 triệu đồng để sở hữu một chiếc Cub C125 biển số tuyệt đẹp. 

">

Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt

Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút

{keywords}Một thiết bị mạng 5G Make in Vietnam đang trong quá trình hoạt động thử nghiệm tại trụ sở Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt 

Theo bộ chỉ tiêu này, các thiết bị đầu cuối 5G tại Việt Nam sẽ hoạt động trong 2 dải tần FR1 (410 MHz - 7125 MHz) và FR2 (24250 MHz - 52600 MHz).

Tại dải tần FR1, các băng tần thiết bị đầu cuối 5G được phép hoạt động là n1, n3, n5, n8, n28, n40, n41, n77v và n79. Với dải tần FR2, thiết bị đầu cuối 5G được hoạt động tại băng tần n258.

Với Bộ chỉ tiêu chất lượng dịch vụ mạng 5G, đây là các tiêu chí để xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng và đánh giá chất lượng dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam.  

Theo Bộ chỉ tiêu chất lượng của Bộ TT&TT, tốc độ tải dữ liệu trung bình hướng xuống của dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam phải ở mức tối thiểu là 100 Mbps. Tốc độ tải dữ liệu trung bình hướng lên phải ≥ 50 Mbps. 

Ngoài ra, 95% số mẫu tải hướng xuống phải có tốc độ ≥ 30 Mbps. Về độ trễ, Bộ TT&TT yêu cầu thời gian trễ truy nhập trung bình của mạng 5G tại Việt Nam phải <= 50 ms. 

{keywords}
Tốc độ 5G thử nghiệm tại Việt Nam đạt mốc 400 Mbps. Đáng chú ý khi thử nghiệm này dùng cả thiết bị đầu cuối 5G (Vsmart Aris) và thiết bị mạng 5G (Viettel) do các doanh nghiệp Việt Nam tự sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt

Đây chỉ là những thông số cơ bản dùng làm chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam. Về mặt lý thuyết, tốc độ truy cập dữ liệu mà một mạng 5G cung cấp có thể lên tới 10 Gbps.

Thực tế cho thấy, trong quá trình thử nghiệm tại trụ sở Bộ TT&TT, mạng 5G đường xuống của nhà mạng Viettel đã đạt tốc độ hơn 400 Mbps. Do vẫn còn đang trong quá trình thử nghiệm, tốc độ này dự kiến sẽ còn tăng lên trong thời gian tới. 

Trọng Đạt

Gia hạn thử nghiệm 5G cho Viettel, VNPT và MobiFone

Gia hạn thử nghiệm 5G cho Viettel, VNPT và MobiFone

Cục Viễn thông cho biết, giấy phép cũ của VNPT đã hết hạn, đang làm thủ tục gia hạn mới. Tập đoàn Viettel và MobiFone được gia hạn giấy phép thử nghiệm 5G đến tháng 1/2021 và tháng 5/2021.

">

Tốc độ 5G tại Việt Nam phải đạt tối thiểu 100 Mbps

Đến nay, trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa)

Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.

Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.

Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.

Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.

Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.

Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.

Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.

Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.

“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.

Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.

Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.

Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.

Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.">

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

{keywords}Nhiều video livestream bán hàng trên một nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)

Trước đây, các sự kiện công nghệ tại Việt Nam thường cho khách đặt hàng vào ngày hôm sau và không có chương trình giảm giá nhanh trong thời gian nhất định (flash sale) như trên. Cú bắt tay của OnePlus và nhà bán lẻ lần này có thể xem là sự kiện livestream kết hợp ra mắt sản phẩm và bán hàng chính thức đầu tiên trong ngành smartphone hiện tại.

Xu hướng livestream (phát video trực tiếp) để bán hàng không mới, nhưng việc một CEO có vị thế đứng ra bán hàng chỉ xuất hiện thời gian gần đây. Cách đây 2 tuần, ông Lei Jun, CEO Xiaomi, trong 2 tiếng đồng hồ livestream đã thu về hơn 100 triệu nhân dân tệ (khoảng 338 tỷ đồng).

Trước đó, nữ chủ tịch hãng Gree livestream bán được 43,7 triệu USD (hơn 1.000 tỷ đồng) tiền hàng. Một số CEO mảng du lịch, trang trí nội thất tại Trung Quốc cũng theo trào lưu này, thu về hàng triệu USD.

Do đã quen với ngành công nghiệp này, các CEO công ty Trung Quốc thực sự bán hàng trong video phát trực tiếp. Trường hợp của OnePlus tại Việt Nam mới đây chỉ dừng lại ở việc phát video có sẵn, nhưng cũng mở bán ngay sau tuyên bố của CEO nhà bán lẻ trong khi sự kiện đang diễn ra và được dàn dựng công phu như buổi phát theo thời gian thực.

Tại Việt Nam, các video bán hàng trực tiếp dễ thấy nhất xuất hiện trên mạng xã hội. Không đứng ngoài cuộc chơi này, các nền tảng thương mại điện tử như Lazada, Shopee cũng nhảy vào và tạo được thói quen nhất định cho khách hàng mua sắm qua kênh này. Các kênh livestream của nền tảng thương mại điện tử không chỉ dừng ở việc bán hàng mà còn có thêm các nội dung tư vấn, giải trí nhằm thu hút người xem.

Đặc biệt trong giai đoạn Covid-19, người dân ở nhà nhiều hơn nên càng dành nhiều thời gian cho các nội dung trực tuyến.

Trong thời gian từ ngày 25/7 đến 20/8, Lazada thống kê có tổng cộng gần 3.000 tập livestream thực hiện bởi các nhà bán hàng và các thương hiệu trên nền tảng này, thu hút hơn 3 triệu lượt xem và đạt được gần 10.000 đơn hàng. Song song đó, có gần 2 triệu lượt xem các chương trình livestream giải trí tại nhà của Lazada. 

Tương tự, tổng thời thượng livestream trên Shopee của tháng 4 tăng 70% so với tháng 2. Rất nhiều nhà bán hàng và người dùng bắt đầu quen với xu hướng bán hàng kiểu mới.

Ngoài nhóm người dùng từ 18 đến 34 tuổi hoạt động nhiều nhất trên nền tảng livestream, Shopee cũng nhận thấy sự tăng trưởng về lượng người xem ở độ tuổi 34 đến 50. 

Livestream giúp việc tương tác giữa khách và người bán tốt hơn, đồng thời người dùng nhìn được sản phẩm ở nhiều góc độ hơn. Bên cạnh đó, hình thức bán hàng này lại không tốn nhiều chi phí, và không có trở ngại nào cho khách tham gia.

Theo iiMedia Research, ngành công nghiệp livestream mang khoảng 61 tỷ USD về cho nước này năm 2019. Dự báo năm 2020 có thể lên tới 129 tỷ USD do ảnh hưởng của Covid-19.

Năm 2019 có 504 triệu người xem video phát trực tiếp ở đất nước tỷ dân. iiMedia Research dự báo con số có thể tăng lên 526 triệu người trong năm nay.  

Hải Đăng

Hãng mỹ phẩm vô danh thành đại gia nhờ livestream

Hãng mỹ phẩm vô danh thành đại gia nhờ livestream

Với các nhóm chat, livestream và giá bán thấp, Perfect Diary từ hãng mỹ phẩm vô danh thành tên tuổi lớn, chỉ đứng sau LVMH và L'Oreal tại Trung Quốc. 

">

Livestream bán hàng nở rộ do Covid

友情链接